Bài viết của Luật sư - Dịch vụ Giấy phép kinh doanh - NTV /dieu-can-biet-ve-luat/ Một trang web mới sử dụng WordPress Tue, 22 Aug 2023 00:45:25 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.8.1 Danh sách mã cơ quan BHXH TP. Hà Nội 2023 /danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ha-noi/ /danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ha-noi/#respond Mon, 21 Aug 2023 01:41:58 +0000 /?p=22419 Thành phố Hà Nội hiện có 12 quận trung tâm, 17 huyện và 1 thị xã. Với mỗi khu vực hành chính sẽ có một mã cơ quan BHXH riêng nhằm thuận tiện cho việc quản lý. Để giúp quý khách hàng dễ dàng tiếp cận thông tin cần thiết, Giayphepkinhdoanh đã tổng hợp Danh sách mã cơ quan BHXH tại TP Hà Nội năm 2023 dưới dây. 

STTTên cơ quan BHXHMã cơ quan BHXH
1BHXH quận Ba Đình00101
2BHXH quận Hoàn Kiếm00102
3BHXH quận Tây Hồ00103
4BHXH quận Long Biên00104
5BHXH quận Cầu Giấy00105
6BHXH quận Đống Đa00106
7BHxH quận Hà Đông00115
8BHXH quận Hai Bà Trưng00107
9BHXH quận Hoàng Mai00108
10BHXH quận Thanh Xuân00109
11BHXH quận Nam Từ Liêm00113
12BHXH quận Bắc Từ Liêm00131
13BHXH huyện Sóc Sơn00110
14BHXH huyện Đông Anh00111
15BHXH huyện Gia Lâm00112
16BHXH huyện Thanh Trì00114
17BHXH huyện Ba Vì00117
18BHXH huyện Phúc Thọ00118
19BHXH huyện Đan Phượng00119
20BHXH huyện Hoài Đức00120
21BHXH huyện Quốc Oai00121
22BHXH huyện Thạch Thất00122
23BHXH huyện Chương Mỹ00123
24BHXH huyện Thanh Oai00124
25BHXH huyện Thường Tín00125
26BHXH huyện Phú Xuyên00126
27BHXH huyện Ứng Hòa00127
28BHXH huyện Mỹ Đức00128
29BHXH huyện Mê Linh00129
30BHXH TX Sơn Tây00116
31VP BHXH TP Hà Nội (Phòng Quản lý Thu)00100

Giayphepkinhdoanh mong rằng Danh sách trên sẽ giúp các đơn vị sử dụng lao động tại Hà Nội tiết kiệm thời gian tra cứu. Anh chị có thể tham khảo thêm các bài viết hữu ích sau đây:

– Quỳnh Anh (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

]]>
/danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ha-noi/feed/ 0
Danh sách mã cơ quan BHXH TP. Hồ Chí Minh 2023 /danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ho-chi-minh/ /danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ho-chi-minh/#respond Fri, 18 Aug 2023 03:29:13 +0000 /?p=22414 Kể từ tháng 7/2023, khi các doanh nghiệp lập ủy nhiệm chi để nộp tiền BHXH, việc ghi đúng nội dung theo cấu trúc mà cơ quan BHXH quy định là bắt buộc. Trong đó, mã cơ quan BHXH quản lý thu là một phần không thể thiếu. Dưới đây NTV đã tổng hợp tất cả các mã cơ quan BHXH tại TPHCM giúp các công ty tiết kiệm thời gian tra cứu.

STTTên cơ quan BHXHMã cơ quan BHXH
1BHXH quận 107901
2BHXH quận 207910
3BHXH quận 307911
4BHXH quận 407914
5BHXH quận 507915
6BHXH quận 607916
7BHXH quận 707919
8BHXH quận 807917
9BHXH quận 907904
10BHXH quận 1007912
11BHXH quận 1107913
12BHXH quận 1207902
13BHXH TP Thủ Đức07903
14BHXH quận Tân Bình07907
15BHXH quận Tân Phú07908
16BHXH quận Bình Tân07918
17BHXH quận Bình Thạnh07906
18BHXH quận Gò Vấp07905
19BHXH quận Phú Nhuận07909
20BHXH huyện Bình Chánh07922
21BHXH huyện Củ Chi07920
22BHXH huyện Cần Giờ07924
23BHXH huyện Nhà Bè07923
24BHXH huyện Hóc Môn07921
25VP BHXH TP Hồ Chí Minh (Phòng QL Thu)07900

Trên đây là danh sách mã cơ quan bảo hiểm xã hội tại Tp.HCM. NTV mong rằng bài viết này sẽ giúp đơn vị sử dụng lao động ghi đúng và đầy đủ nội dung nộp tiền theo cấu trúc quy định của cơ quan BHXH khi lập ủy nhiệm chi. Ngoài mã cơ quan BHXH thì mã đơn vị BHXH của công ty cũng là một yếu tố không thể thiếu trong cấu trúc lập ủy nhiệm chi.

Anh/Chị có thể tham khảo:

– Quỳnh Anh (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

]]>
/danh-sach-ma-co-quan-bhxh-tp-ho-chi-minh/feed/ 0
Hướng dẫn nội dung viết UNC khi nộp BHXH từ Tháng 7/2023 /huong-dan-noi-dung-viet-unc-khi-nop-bhxh/ /huong-dan-noi-dung-viet-unc-khi-nop-bhxh/#comments Fri, 18 Aug 2023 03:02:20 +0000 /?p=22410 Kể từ tháng 7/2023, các công ty khi nộp BHXH sẽ phải ghi nội dung nộp tiền theo cấu trúc quy định của cơ quan BHXH. Mục tiêu của việc này nhằm đảm bảo rằng việc giải quyết các quyền lợi cho những người tham gia sẽ được thực hiện kịp thời và theo đúng chế độ chính sách. Vậy cấu trúc như thế nào? Mời anh chị tham khảo bài viết dưới dây của NTV.

Công văn 1995/BHXH-TCKT ngày 30/6/2023 từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đưa ra các quy định cụ thể như sau:

Trường hợp sử dụng tiện ích nộp BHXH qua ứng dụng Smart banking của Ngân hàng:

  • Bước 1: Chọn tùy chọn nộp tiền BHXH.
  • Bước 2: Nhập mã đơn vị (phần này sẽ tự động điền theo cấu trúc đã quy định).

Trường hợp đơn vị lập ủy nhiệm chi để chuyển tiền, cần ghi nội dung theo đúng cú pháp sau:

+BHXH+103+00+Mã đơn vị+Mã Cơ quan BHXH+dong BHXH+

>>> Anh chị tra cứu mã cơ quan BHXH tại bài viết: Danh sách mã cơ quan bảo hiểm xã hội toàn quốc 2023

Ví dụ: Để nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN cho Công ty Luật NTV có mã đơn vị IC0245Z, Mã cơ quan BHXH quận 1 TPHCM là 07901, cần ghi rõ nội dung nộp tiền như sau:
+BHXH+103+00+IC0245Z+07901+dong BHXH+

Trong đó: 

  • Phần “+BHXH+103+00+” là loại hình thu mặc định theo quy định của cơ quan BHXH;
  • IC0245Z là mã đơn vị của công ty Luật NTV do cơ quan BHXH cấp;
  • 07901 là mã cơ quan BHXH quận 1 TPHCM quản lý thu đối với công ty Luật NTV;
  • “+dong BHXH+” là nội dung chuyển tiền mặc định theo quy định của cơ quan BHXH;
  • Khi có nhiều mã đơn vị như YN, TZ, BW…, cần thực hiện đóng cho từng mã một, với mỗi mã sẽ có một ủy nhiệm chi riêng biệt.

NTV hy vọng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu rõ cách ghi nội dung nộp tiền theo cấu trúc quy định của cơ quan BHXH.

– Quỳnh Anh (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

]]>
/huong-dan-noi-dung-viet-unc-khi-nop-bhxh/feed/ 2
06 lưu ý khi tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC /tham-gia-huan-luyen-boi-duong-nghiep-vu-pccc/ /tham-gia-huan-luyen-boi-duong-nghiep-vu-pccc/#comments Wed, 26 Jul 2023 01:31:15 +0000 /?p=22289 Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC là một trong những thủ tục bắt buộc các cơ sở được quy định đảm bảo đủ điều kiện về an toàn phòng cháy chữa cháy để hợp pháp hóa việc hoạt động của cơ sở mình. Vậy cơ sở muốn tham gia khóa học huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC thì đăng ký ở đâu? Có mất phí không? Sau bao lâu thì có chứng chỉ? Tất cả các vấn đề về khóa huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.

1. Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC ở đâu?

  • Địa điểm và thời gian bắt đầu học sẽ do Ủy ban nhân dân cấp xã/Công an cấp huyện thông báo trực tiếp với cơ sở;
  • Thông thường được tổ chức ở trụ sở cơ quan quản lý PCCC của cơ sở:

2. Học huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC trong bao lâu?

  • Thời gian huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC: diễn ra trong 1 buổi (sáng hoặc chiều);
  • Trong một vài trường hợp có sự cố trong khâu chuẩn bị trang thiết bị PCCC có thể kéo dài 2 buổi (trong cùng một ngày).

3. Đăng ký học huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC ở đâu?

Chủ cơ sở không cần đăng ký huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC bởi khi cơ quan quản lý có thông tin về việc cơ sở mới thành lập, đang chuẩn bị đi vào hoạt động sẽ sắp xếp khóa huấn luyện và gửi thông báo đến nơi cơ sở hoạt động, cụ thể:

4. Học phí tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC là bao nhiêu?

  • Học phí tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC phụ thuộc vào các chi phí nhiên liệu, công tác phí cần thiết tính theo thực tế phát sinh và tùy thuộc vào từng địa phương;
  • Thông thường là 500.000 đồng/người (có thể chênh lệch 100.000 – 200.000 đồng) ở mỗi địa phương.

5. Một cơ sở phải cử bao nhiêu người đi huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC?

  • Trường hợp cơ sở chỉ có duy nhất người đứng đầu cơ sở hoạt động thì người đứng đầu cơ sở phải đăng ký huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC;
  • Trường hợp cơ sở có từ 2 cá nhân hoạt động tại cơ sở trở lên thì cơ sở phải đăng ký tối thiểu cho 2 cá nhân tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC:
    • Người đứng đầu cơ sở (bắt buộc).
    • 01 nhân viên đang làm việc tại cơ sở.

6. Thời gian cấp chứng chỉ huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, cá nhân hoàn thành chương trình huấn luyện nghiệp vụ được cấp Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC.

Nếu vẫn còn thắc mắc liên quan đến việc cấp chứng chỉ huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC hãy liên hệ ngay với Luật sư/ Chuyên gia NTV theo hotline: 0902 841 886 để được tư vấn và hỗ trợ giải đáp kịp thời.

– Thanh Dịu (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

Phòng cháy chữa cháy (pccc) là một thủ tục rất quan trọng để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của con người, vì vậy các chế tài cũng rất nghiêm khắc. Quy trình thủ tục để làm giấy phép hoặc hồ sơ pccc cũng không phải dễ dàng. NTV với hơn 12 năm kinh nghiệm hỗ trợ dịch vụ này trên phạm vi toàn quốc.
Nếu cơ sở thuộc đối tượng phải xin giấy phép pccc vui lòng tham khảo: Dịch vụ xin giấy phép phòng cháy chữa cháy
Nếu cơ sở của mình thuộc đối tượng cần chuẩn bị hồ sơ, phương án pccc có thể tham khảo bài này: Dịch vụ tư vấn làm hồ sơ phương án phòng cháy chữa cháy

]]>
/tham-gia-huan-luyen-boi-duong-nghiep-vu-pccc/feed/ 1
Các cấp độ yêu cầu công tác phòng cháy chữa cháy tại cơ sở kinh doanh /cac-cap-do-yeu-cau-cong-tac-phong-chay-chua-chay-tai-co-so-kinh-doanh/ /cac-cap-do-yeu-cau-cong-tac-phong-chay-chua-chay-tai-co-so-kinh-doanh/#respond Wed, 19 Jul 2023 08:45:39 +0000 /?p=22036 Công tác phòng cháy chữa cháy là một trong những thủ tục quan trọng mà pháp luật yêu cầu một số cơ sở kinh doanh bắt buộc phải chuẩn bị. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều cơ sở băn khoăn không biết cơ sở của mình có phải thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy không? Và thực hiện cấp độ công tác phòng cháy chữa cháy nào mới đúng?

1. Các cơ sở kinh doanh bị quản lý về phòng cháy và chữa cháy

Danh mục cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy

(Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP)

1. Trụ sở cơ quan nhà nước các cấp.

2. Nhà chung cư; nhà tập thể, nhà ở ký túc xá; nhà hỗn hợp.

3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non; trường tiểu học, trung học cơ sở; trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học; trường cao đẳng, đại học, học viện; trường trung cấp chuyên nghiệp; trường dạy nghề; cơ sở giáo dục thường xuyên; cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục.

4. Bệnh viện; phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh.

5. Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc; trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường; quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, công viên giải trí, vườn thú, thủy cung.

6. Chợ; trung tâm thương mại, điện máy; siêu thị; cửa hàng bách hóa; cửa hàng tiện ích; nhà hàng, cửa hàng ăn uống.

7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ; nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thành lập theo Luật Du lịch.

8. Nhà làm việc của các doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội.

9. Bảo tàng, thư viện; nhà triển lãm; nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhà hội chợ; cơ sở tôn giáo.

10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông; nhà lắp đặt thiết bị thông tin; trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu.

11. Sân vận động; nhà thi đấu thể thao; cung thể thao trong nhà; trung tâm thể dục, thể thao; trường đua, trường bắn; cơ sở thể thao khác được thành lập theo Luật Thể dục, thể thao.

12. Cảng hàng không; đài kiểm soát không lưu; bến cảng biển; cảng cạn; cảng thủy nội địa; bến xe khách; trạm dừng nghỉ; nhà ga đường sắt; nhà chờ cáp treo vận chuyển người; công trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới; cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy.

13. Gara để xe ô tô, bãi trông giữ xe được thành lập theo quy định của pháp luật.

14. Hầm đường bộ, hầm đường sắt có chiều dài từ 500m trở lên.

15. Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũ khí, công cụ hỗ trợ.

16. Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quản dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàng kinh doanh xăng dầu, cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy; cửa hàng kinh doanh khí đốt.

17. Cơ sở công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E.

18. Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở lên.

19. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ; kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa, vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được; bãi chứa hàng hóa, vật tư, phế liệu cháy được có diện tích từ 500m2 trở lên.

20. Cơ sở khác không thuộc danh mục từ mục 1 đến mục 19 có trạm cấp xăng dầu nội bộ hoặc có sử dụng hệ thống cấp khí đốt trung tâm có tổng lượng khí sử dụng từ 70kg trở lên.

21. Nhà để ở kết hợp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, chất dễ cháy, hàng hóa đựng trong bao bì cháy được của hộ gia đình.

2. Các cấp độ yêu cầu công tác phòng cháy chữa cháy tại cơ sở kinh doanh

Sau khi xác định cơ sở kinh doanh của mình bị quản lý về phòng cháy chữa cháy, tùy vào quy mô hoạt động, diện tích, số tầng… mà cơ sở sẽ chuẩn bị các thủ tục công tác phòng cháy chữa cháy khác nhau. Có 3 cấp độ công tác phòng cháy chữa cháy:

  • Cấp độ 1: Chỉ phải chuẩn bị hồ sơ phương án phòng cháy chữa cháy;
  • Cấp độ 2: Phải chuẩn bị hồ sơ phương án PCCC và được Cơ quan công an quản lý thẩm duyệt;
  • Cấp độ 3: Xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
  • Cấp độ 4: Phải chuẩn bị hồ sơ phương án PCCC, được Cơ quan công an quản lý thẩm duyệt và xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC.

Cấp độ 1: Cơ sở kinh doanh chỉ phải chuẩn bị hồ sơ phương án phòng cháy chữa cháy

Danh sách đối tượng kinh doanh chỉ cần chuẩn bị hồ sơ phương án pccc, lưu tại cơ sở để cơ quan chức năng cấp phường xã kiểm tra bất cứ lúc nào, bao gồm:

Danh mục cơ sở do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý

(Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP)

1. Trụ sở cơ quan nhà nước cấp xã.

2. Nhà chung cư cao dưới 5 tầng và có khối tích dưới 5.000 m3; nhà tập thể, nhà ở ký túc xá cao dưới 5 tầng và có tổng khối tích dưới 2.500 m3; nhà hỗn hợp cao dưới 5 tầng và có tổng khối tích dưới 1.500 m3.

3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non có dưới 100 cháu và có tổng khối tích dưới 1.000 m3; trường tiểu học, trung học cơ sở có tổng khối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập dưới 2.000 m3; cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục có khối tích dưới 1.000 m3.

4. Phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh cao dưới 3 tầng và có tổng khối tích dưới 1.000 m3.

5. Trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện cao dưới 3 tầng hoặc có tổng khối tích dưới 1.500 m3; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường cao dưới 3 tầng và có tổng khối tích dưới 1.000 m3; quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, công viên giải trí, vườn thú, thủy cung có khối tích dưới 1.500 m3.

6. Chợ hạng 3; trung tâm thương mại, điện máy, siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tiện ích, nhà hàng, cửa hàng ăn uống có diện tích kinh doanh dưới 300 m2 và có khối tích dưới 1.000 m3.

7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao dưới 5 tầng và có tổng khối tích dưới 1.500 m3; nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thành lập theo Luật Du lịch cao dưới 3 tầng và có tổng khối tích dưới 1.000 m3.

8. Nhà làm việc của doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội cao dưới 5 tầng và có khối tích dưới 1.500 m3.

9. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhà hội chợ có khối tích dưới 1.500 m3; cơ sở tôn giáo có khối tích dưới 5.000 m3.

10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông cao dưới 3 tầng và có khối tích dưới 1.500 m3; nhà lắp đặt thiết bị thông tin có khối tích dưới 1.000 m3; trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu có khối tích dưới 1.000 m3.

11. Cơ sở thể thao được thành lập theo Luật Thể dục, thể thao có khối tích dưới 1.500 m3.

12. Cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy có diện tích kinh doanh dưới 500 m2 và có khối tích dưới 5.000 m3

13. Gara để xe trong nhà có sức chứa dưới 10 xe ô tô; bãi trông giữ xe được thành lập theo quy định của pháp luật có sức chứa dưới 20 xe ô tô.

14. Cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy, cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa dưới 150 kg.

15. Cơ sở công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ C có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính dưới 2.500 m3; hạng nguy hiểm cháy, nổ D, E có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính dưới 5.000 m3.

16. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có tổng khối tích dưới 1.500 m3; kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa, vật tư không chạy đựng trong các bao bì cháy được có tổng khối tích dưới 1.500 m3; bãi chứa hàng hóa, vật tư, phế liệu cháy được có diện tích dưới 1.000 m2.

17. Nhà để ở kết hợp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, chất dễ cháy, hàng hóa đựng trong bao bì cháy được của hộ gia đình có tổng diện tích sản xuất, kinh doanh dưới 300 m2.

Cấp độ 2: Cơ sở kinh doanh phải chuẩn bị hồ sơ phương án PCCC và được Cơ quan công an quản lý thẩm duyệt

Danh sách đối tượng kinh doanh sau khi chuẩn bị xong hồ sơ phương án phòng cháy chữa cháy, phải nộp lên Cơ quan Công an đang quản lý để có quyết định thẩm duyệt bao gồm:

Danh mục cơ sở do cơ quan Công an quản lý 

(Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP)

1. Trụ sở cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở lên.

2. Nhà chung cư cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà tập thể, nhà ở ký túc xá cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 2.500 m3 trở lên; nhà hỗn hợp cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 1.500 m3 trở lên.

3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non có từ 100 cháu trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.000 m3 trở lên; trường tiểu học, trung học cơ sở có tổng khối tích từ 2.000 m3 trở lên; trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học; trường cao đẳng, đại học, học viện; trường trung cấp chuyên nghiệp; trường dạy nghề; cơ sở giáo dục thường xuyên; cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục có tổng khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

4. Bệnh viện; phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh cao từ 3 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

5. Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc; trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện cao từ 3 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường cao từ 3 tầng trở lên hoặc khối tích từ 1.000 m3 trở lên; quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, công viên giải trí, vườn thú, thủy cung cao từ 3 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên.

6. Chợ hạng 1, chợ hạng 2; trung tâm thương mại, điện máy, siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tiện ích, nhà hàng, cửa hàng ăn uống có tổng diện tích kinh doanh từ 300m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3.

7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thành lập theo Luật Du lịch cao từ 3 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

8. Nhà làm việc của doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên.

9. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhà hội chợ có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; cơ sở tôn giáo có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông cao từ 3 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; nhà lắp đặt thiết bị thông tin, trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

11. Sân vận động; nhà thi đấu thể thao, cung thể thao trong nhà; trung tâm thể dục, thể thao; trường đua, trường bắn; cơ sở thể thao khác được thành lập theo Luật Thể dục, thể thao có khối tích từ 1.500 m3 trở lên.

12. Cảng hàng không; đài kiểm soát không lưu; bến cảng biển; cảng cạn; cảng thủy nội địa; bến xe khách; trạm dừng nghỉ; nhà ga đường sắt, nhà chờ cáp treo vận chuyển người; công trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới; cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

13. Gara để xe có sức chứa từ 10 xe ô tô trở lên; bãi trông giữ xe được thành lập theo quy định của pháp luật có sức chứa từ 20 xe ô tô trở lên.

14. Hầm đường bộ, hầm đường sắt có chiều dài từ 500m trở lên.

15. Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũ khí, công cụ hỗ trợ.

16. Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quản dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàng kinh doanh xăng dầu; cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy, cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 150 kg trở lên.

17. Cơ sở công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B; hạng nguy hiểm cháy, nổ C có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính từ 2.500 m3 trở lên; hạng nguy hiểm cháy, nổ D, E có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính từ 5.000 m3 trở lên.

18. Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở lên.

19. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên; kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên; bãi chứa hàng hóa, vật tư, phế liệu cháy được có diện tích từ 1.000 m2 trở lên.

20. Cơ sở khác không thuộc danh mục từ mục 1 đến mục 19 có trạm cấp xăng dầu nội bộ hoặc có sử dụng hệ thống cấp khí đốt trung tâm có tổng lượng khí sử dụng từ 70kg trở lên.

21. Nhà để ở kết hợp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, chất dễ cháy, hàng hóa đựng trong bao bì cháy được của hộ gia đình có tổng diện tích sản xuất, kinh doanh từ 300m2 trở lên.

Cấp độ 3: Cơ sở kinh doanh phải làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy

Danh sách đối tượng kinh doanh phải thực hiện thủ tục đăng ký để được cấp Giấy phép phòng cháy chữa cháy, bao gồm:

Danh mục cơ sở thuộc diện thẩm duyệt thiết kế PCCC 

(Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP)

1. Trụ sở cơ quan nhà nước các cấp cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

2. Nhà chung cư, nhà tập thể, nhà ở ký túc xá cao 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà hỗn hợp cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non có từ 100 cháu trở lên hoặc có tổng khối tích 3.000 m3 trở lên; trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên; trường cao đẳng, đại học, học viện, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

4. Bệnh viện; phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 3.000 m3 trở lên.

5. Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc có từ 300 chỗ ngồi trở lên; trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường, quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, công viên giải trí, vườn thú, thủy cung cao từ 3 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên.

6. Chợ, trung tâm thương mại, điện máy, siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tiện ích, nhà hàng, cửa hàng ăn uống có tổng khối tích từ 3.000 m3 trở lên.

7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thành lập theo Luật Du lịch cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

8. Nhà làm việc của doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

9. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhà hội chợ có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông, nhà lắp đặt thiết bị thông tin, trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

11. Sân vận động có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao, cung thể thao trong nhà, trung tâm thể dục, thể thao, trường đua, trường bắn, cơ sở thể thao khác được thành lập theo Luật Thể dục, thể thao có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

12. Cảng hàng không; đài kiểm soát không lưu; bến cảng biển; cảng cạn; cảng thủy nội địa; nhà chờ bến xe ô tô, nhà ga đường sắt, nhà chờ cáp treo vận chuyển người, trạm dừng nghỉ có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên; công trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới, cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

13. Gara để xe ô tô trong nhà có tổng khối tích từ 3.000 m3 trở lên.

14. Hầm đường bộ có chiều dài từ 500m trở lên; hầm đường sắt có chiều dài từ 1.000 m trở lên.

15. Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũ khí, công cụ hỗ trợ.

16. Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quản dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàng kinh doanh xăng dầu, trạm cấp xăng dầu nội bộ có từ 01 cột bơm trở lên; cơ sở kinh doanh khí đốt, hệ thống cấp khí đốt trung tâm có tổng lượng khí tồn chứa từ 200kg trở lên.

17. Cơ sở công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B có tổng khối tích từ 1.500 m3 trở lên; hạng nguy hiểm cháy, nổ C, D, E có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

18. Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở lên.

19. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có tổng khối tích từ 1.000 m3 trở lên. Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có tổng khối tích từ 3.000 m3 trở lên.

20. Công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các khu chức năng khác theo Luật Quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.

21. Phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy: Phương tiện giao thông đường sắt, phương tiện đường thủy có chiều dài từ 20m trở lên vận chuyển hành khách, vận chuyển xăng, dầu, chất lỏng dễ cháy, khí cháy, vật liệu nổ, hóa chất có nguy hiểm về cháy, nổ.

Cấp độ 4: Cơ sở kinh doanh phải chuẩn bị hồ sơ phương án PCCC, được Cơ quan công an quản lý thẩm duyệt và xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC

Danh sách đối tượng kinh doanh phải chuẩn bị hồ sơ phương án PCCC và nộp lên Cơ quan công an quản lý thẩm duyệt, sau đó đăng ký xin cấp Giấy phép phòng cháy chữa cháy, bao gồm:

Danh mục cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ

(Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP)

1. Trụ sở cơ quan nhà nước các cấp cao từ 10 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các khối nhà làm việc từ 25.000 m3 trở lên.

2. Nhà chung cư, nhà tập thể, nhà ở ký túc xá cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 10.000 m3 trở lên; nhà hỗn hợp cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non có từ 350 cháu trở lên hoặc có tổng khối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập từ 5.000 m3 trở lên; trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học có tổng khối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập từ 5.000 m3 trở lên; trường cao đẳng, đại học, học viện, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề, cơ sở giáo dục thường xuyên cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập từ 10.000 m3 trở lên; cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

4. Bệnh viện có từ 250 giường bệnh trở lên; phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

5. Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc có từ 600 chỗ ngồi trở lên; trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các nhà tổ chức hội nghị, sự kiện từ 10.000 m3 trở lên; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường, quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, công viên giải trí, vườn thú, thủy cung có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

6. Chợ hạng 1, chợ hạng 2; trung tâm thương mại, điện máy, siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tiện ích, nhà hàng, cửa hàng ăn uống có tổng diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên. 

7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thành lập theo Luật Du lịch cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các khối nhà phục vụ lưu trú từ 10.000 m3 trở lên.

8. Nhà làm việc của doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các khối nhà làm việc từ 10.000 m3 trở lên.

9. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhà hội chợ có khối tích từ 10.000 m3 trở lên.

10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích của khối nhà chính từ 10.000 m3 trở lên; nhà lắp đặt thiết bị thông tin, trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

11. Sân vận động có sức chứa từ 40.000 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao; cung thể thao trong nhà có sức chứa từ 500 chỗ ngồi trở lên; trung tâm thể dục thể thao, trường đua, trường bắn có tổng khối tích của các nhà thể thao từ 10.000 m3 trở lên hoặc có sức chứa từ 5.000 chỗ trở lên; cơ sở thể thao khác được thành lập theo Luật Thể dục, thể thao có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

12. Cảng hàng không; đài kiểm soát không lưu; bến cảng biển; cảng cạn; cảng thủy nội địa loại I, loại II; bến xe khách loại 1, loại 2; trạm dừng nghỉ loại 1; nhà ga đường sắt, nhà chờ cáp treo vận chuyển người có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; công trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới; cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy có diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

13. Gara để xe có sức chứa từ 10 xe ô tô trở lên.

14. Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũ khí, công cụ hỗ trợ.

15. Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quản dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàng kinh doanh xăng dầu; cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy, cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 200kg trở lên.

16. Cơ sở công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính từ 5.000 m3 trở lên; hạng nguy hiểm cháy, nổ C có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính từ 10.000 m3 trở lên; hạng nguy hiểm cháy, nổ D, E có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền công nghệ sản xuất chính từ 15.000 m3 trở lên.

17. Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở lên.

18. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên; kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có tổng khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

Tham khảo: 

Trên đây là danh sách của các cơ sở kinh doanh bị quản lý về phòng cháy chữa cháy cũng như cấp độ công tác phòng cháy chữa cháy cần chuẩn bị ứng với từng trường hợp cụ thể. Nếu vẫn còn băn khoăn chưa biết cơ sở của mình thuộc cấp độ nào và phải chuẩn bị thực hiện ra sao, hãy liên hệ ngày với NTV qua hotline 0902 841 886 để được đội ngũ Luật sư nhiệt tình – tận tâm hỗ trợ giải đáp nhanh chóng.

– Thanh Dịu (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

Phòng cháy chữa cháy (pccc) là một thủ tục rất quan trọng để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của con người, vì vậy các chế tài cũng rất nghiêm khắc. Quy trình thủ tục để làm giấy phép hoặc hồ sơ pccc cũng không phải dễ dàng. NTV với hơn 12 năm kinh nghiệm hỗ trợ dịch vụ này trên phạm vi toàn quốc.
Nếu cơ sở thuộc đối tượng phải xin giấy phép pccc vui lòng tham khảo: Dịch vụ xin giấy phép phòng cháy chữa cháy
Nếu cơ sở của mình thuộc đối tượng cần chuẩn bị hồ sơ, phương án pccc có thể tham khảo bài này: Dịch vụ tư vấn làm hồ sơ phương án phòng cháy chữa cháy

]]>
/cac-cap-do-yeu-cau-cong-tac-phong-chay-chua-chay-tai-co-so-kinh-doanh/feed/ 0
Thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh khác tỉnh /thu-tuc-chuyen-dia-diem-kinh-doanh-khac-tinh /thu-tuc-chuyen-dia-diem-kinh-doanh-khac-tinh#comments Tue, 11 Jul 2023 02:41:19 +0000 /?p=21748 Thay đổi địa điểm kinh doanh là một quyết định quan trọng mang tính pháp lý, có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh và phát triển của một doanh nghiệp nên đòi hỏi công ty phải chuẩn bị kỹ lưỡng và thật sự chú trọng khi thực hiện. Vậy thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh khác tỉnh/thành phố là gì? Có cần thỏa mãn điều kiện gì không? Thời gian thay đổi có nhanh không? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây, mời anh chị tham khảo.

1. Điều kiện thay đổi địa điểm kinh doanh 

  • Không thuộc các trường hợp pháp luật cấm chuyển đổi nơi hoạt động, gồm:
    • Có thông báo/quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
    • Đang trong quá trình giải thể (đã có Quyết định giải thể của công ty);
    • Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền: Tòa án hoặc Cơ quan thi hành án hoặc Cơ quan điều tra,…
    • Đang trong tình trạng pháp lý “Không còn hoạt động kinh doanh tại địa điểm đã đăng ký”.
  • Về địa chỉ đặt trụ sở mới:
    • Bắt buộc có 4 cấp đơn vị hành chính: “Số nhà kèm tên đường + tên phường/ xã/ thị trấn + tên quận/ huyện/ thị xã/TP thuộc tỉnh + TP trung ương/ tỉnh”;
    • Nếu chưa có số nhà/tên đường: Phải có xác nhận của địa phương;
    • Nếu đặt tại chung cư, nhà tập thể có chức năng để ở: Chứng minh được địa chỉ đó theo quy hoạch xây dựng cho phép kinh doanh.

2. Hồ sơ thông báo chuyển trụ sở hoạt động đến tỉnh/thành phố khác

  • Hồ sơ chốt thuế, quyết toán thuế
  • Hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung trên Giấy phép kinh doanh
  • Hồ sơ thông báo chuyển Cơ quan quản lý thuế tại địa chỉ mới

Tải trọn bộ mẫu 03 bộ hồ sơ trên tại bài viết Hồ sơ thay đổi nội dung Giấy phép

3. Quy trình, thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh khác tỉnh

Bước 1. Chuẩn bị 03 bộ hồ sơ thông báo chuyển trụ sở hoạt động đến tỉnh/thành phố khác;

Bước 2. Nộp hồ sơ chuyển thuế, chốt thuế và quyết toán thuế tại Cơ quan quản lý thuế cũ về việc thay đổi địa chỉ trụ sở;

Bước 3. Nhận mẫu 09-MST từ Cục thuế/Chi cục thuế thông báo về việc người nộp thuế chuyển địa điểm;

Bước 4. Gửi bộ hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung trên Giấy phép kinh doanh đến Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi dự tính chuyển tới;

Bước 5: Nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới;

Bước 6. Nộp hồ sơ chuyển thuế tới Cơ quan quản lý thuế tại quận/huyện/thành phố mới.

4. Hình thức nộp thông báo đổi địa chỉ công ty

  • Tại Cơ quan thuế: Nộp trực tiếp đến Cơ quan quản lý thuế chuyển đến và chuyển đi của doanh nghiệp
  • Tại Cơ quan đăng ký kinh doanh: Phòng ĐKKD (Sở Kế hoạch Đầu tư) nơi công ty đặt trụ sở chính

5. Đổi địa chỉ giấy phép kinh doanh mất bao lâu?

  • Thời gian làm thủ tục quyết toán thuế và chuyển cơ quan quản lý thuế: từ 10 ngày đến 15 ngày làm việc;
  • Thời gian cập nhật thông tin về địa điểm trụ sở mới trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: từ 3 ngày – 4 ngày làm việc.

6. Các thủ tục cần thực hiện sau khi nhận được Giấy phép kinh doanh

  • Nộp hồ sơ nhập quận/tỉnh tại chi cục thuế;
  • Đăng bố cáo thay đổi giấy phép;
  • Khắc con dấu doanh nghiệp mới;
  • Làm lại biển hiệu và đặt tại trụ sở công ty;
  • Liên hệ Cơ quan Bảo hiểm xã hội làm thủ tục chuyển cơ quan quản lý BHXH;
  • Liên hệ đơn vị cung cấp hóa đơn báo điều chỉnh địa chỉ;
  • Cập nhật lại thông tin tài khoản công ty, thay đổi thông tin công ty trên các giấy phép con (nếu có);
  • Lưu ý về ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì phải xin lại giấy phép con (tùy trường hợp).

Có thể thấy, tuy thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh khác tỉnh không khó nhưng trong từng bước thực hiện đòi hỏi doanh nghiệp phải thật thận trọng để không tốn nhiều thời gian bổ sung, chỉnh sửa. Hiện nay, ngoài phương thức nộp hồ sơ truyền thống đến trực tiếp Sở Kế hoạch Đầu tư thì doanh nghiệp còn có thêm một phương thức nộp nữa tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức hơn là nộp trực tuyến online qua mạng. Chi tiết các bước thực hiện mời anh chị tham khảo bài viết Hướng dẫn thay đổi địa điểm kinh doanh trực tuyến

– Quỳnh Anh (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

Thủ tục thay đổi địa chỉ công ty khác tỉnh thành phố trên Giấy phép, doanh nghiệp không phải thủ tục khó, tuy nhiên nếu Quý anh chị muốn thực hiện thủ tục này Đúng luật, Nhanh chóng và Tiết kiệm hãy liên hệ để Luật sư và cộng sự của NTV tư vấn và thực hiện công việc này với mức phí vô cùng hợp lý chỉ từ 440K Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886 hoặc tham khảo: Dịch vụ thay đổi Giấy phép qua mạng toàn quốc.

]]>
/thu-tuc-chuyen-dia-diem-kinh-doanh-khac-tinh/feed/ 1
Hướng dẫn thay đổi địa chỉ kinh doanh cùng quận toàn quốc /huong-dan-thu-tuc-thay-doi-dia-chi-cong-ty-cung-quan/ Fri, 07 Jul 2023 08:42:15 +0000 /?p=14500 Công ty bạn đang có dự định thay đổi địa chỉ trong cùng quận/ huyện với địa chỉ cũ? Nhưng cụ thể về thủ tục  địa điểm kinh doanh cùng quận/huyện cần thực hiện như thế nào, thực hiện ở đâu, cần lưu ý những gì, thì còn rất “mơ hồ”. Bài viết dưới đây của NTV sẽ giải đáp và hướng dẫn thay đổi địa chỉ kinh doanh cùng quận một cách chi tiết và cụ thể mà doanh nghiệp nào cũng có thể tự thực hiện được.

Điều kiện chuyển trụ sở công ty sang địa chỉ khác cùng quận/huyện

Khi lựa chọn địa điểm kinh doanh cùng quận để chuyển nơi hoạt động, doanh nghiệp cần đảm bảo các điều kiện sau:

  • Địa chỉ thay đổi rõ ràng, phải được xác định gồm 4 cấp:
    • “Số nhà kèm tên đường + tên phường/ xã/ thị trấn + tên quận/ huyện/ thị xã/TP thuộc tỉnh + TP trung ương/ tỉnh”.
    • Trường hợp nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hoặc chưa có tên đường thì phải có xác nhận của địa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, chưa có tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng ký thay đổi.
  • Địa chỉ trụ sở chính của công ty không được đặt tại chung cư, khu nhà tập thể có chức năng để ở. Trừ trường hợp chứng minh được địa chỉ đó theo quy hoạch xây dựng cho phép kinh doanh như: tầng trệt, tầng 1, tầng 2 ở một số trung tâm thương mại/chung cư.

Quy trình, thủ tục thay đổi địa chỉ kinh doanh cùng quận

Không phức tạp như thủ tục thay đổi địa chỉ công ty khác quận. Khi chuyển địa điểm kinh doanh công ty trong cùng quận huyện sẽ không làm thay đổi chi cục thuế quản lý nên doanh nghiệp chỉ cần thực hiện thủ tục đơn giản như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thay đổi địa điểm kinh doanh nằm trong cùng quận/huyện/thành phố trực thuộc tỉnh với địa chỉ cũ. Thành phần hồ sơ như sau:

  • Thông báo chuyển địa điểm kinh doanh;
  • Biên bản họp tương ứng theo từng loại hình doanh nghiệp;
  • Quyết định tương ứng theo từng loại hình công ty;
  • Giấy ủy quyền nộp hồ sơ và nhận kết quả 

Tải trọn bộ mẫu hồ sơ trên tại bài viết Hồ sơ thay đổi nội dung Giấy phép 

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký  thay đổi địa chỉ kinh doanh cùng quận tại Cơ quan ĐKKD

Bước 3: Nộp lệ phí Nhà nước

  • Lệ phí thay đổi nội dung trên Giấy phép: miễn phí
  • Phí đăng bố cáo: 100.000 đồng/lần 

Bước 4: Nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo địa chỉ mới hoặc thông báo bổ sung, thay đổi nếu có yêu cầu.

Bước 5: Đăng bố cáo nội dung đăng ký doanh nghiệp thay đổi

Thời gian hoàn thành: Trong vòng 3 – 4 ngày làm việc kể từ khi hồ sơ nộp hợp lệ.

Nộp hồ sơ thay đổi địa chỉ trên giấy phép kinh doanh thực hiện ở đâu?

Để tiến hành thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh cùng quận/huyện, doanh nghiệp sẽ phải:

  • Nộp hồ sơ đăng ký thông báo thay đổi địa điểm kinh doanh bằng file mềm (pdf, word) online qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

(chi tiết các bước thực hiện, tham khảo thêm tại bài viết Hướng dẫn thay đổi thông tin trên giấy phép kinh doanh trực tuyến)

  • Sau đó, khi có thông báo kết quả hồ sơ hợp lệ qua email đăng ký, bạn sẽ gửi hồ sơ in (bản cứng) đến Phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở hoặc qua đường bưu điện (nếu bạn ở xa) để hoàn tất thủ tục thay đổi.

Tham khảo danh sách địa chỉ Phòng Đăng Ký Kinh Doanh của 63 tỉnh thành: tại đây

Lưu ý: Doanh nghiệp có thể thực hiện đăng ký thay đổi các nội dung như: bổ sung ngành, thay đổi tên công ty,… khi đăng ký thay đổi địa chỉ công ty trong 1 lần nộp hồ sơ.

Một số lưu ý sau khi chuyển địa điểm kinh doanh cùng quận/huyện

  • Trong quá trình nộp hồ sơ thông báo thay đổi địa chỉ công ty, doanh nghiệp không được xuất hóa đơn, đồng thời không nên nhận hóa đơn đầu vào;
  • Làm lại biển hiệu đặt tại trụ sở chính công ty;
  • Gửi công văn lên cơ quan thuế về việc thay đổi thông tin trụ sở công ty trên hóa đơn & phát hành lại mẫu hóa đơn mới nếu Cơ quan thuế yêu cầu;
  • Làm thủ tục thông báo tới các đơn vị;
  • Làm thủ tục thay đổi thông tin trên giấy phép con, giấy chứng nhận khác mà công ty đang sở hữu;
  • Thông báo thay đổi địa chỉ đến đối tác, khách hàng.

Tại sao nên lựa chọn dịch vụ thay đổi địa chỉ công ty của NTV?

Thủ tục thay đổi địa điểm kinh doanh cùng quận/huyện dù không quá phức tạp nhưng khi tự thực hiện rất nhiều đơn vị vẫn gặp phải khó khăn và phải bổ sung hồ sơ khiến quá trình xử lý tốn rất nhiều thời gian. Chính vì vậy, phương án tốt nhất vẫn là nhờ đến sự hỗ trợ của Công ty luật thực sự UY TÍN.

Khi sử dụng dịch vụ thay đổi địa chỉ công ty tại NTV, khách hàng sẽ nhận được những giá trị dịch vụ như sau:

  • Giải đáp và tư vấn các vấn đề pháp lý về thủ tục thay đổi địa điểm kinh doanh;
  • Soạn và nộp hồ sơ tại Cơ quan có thẩm quyền;
  • Theo dõi quá trình xử lý hồ sơ và trực tiếp làm việc với Cơ quan nhà nước;
  • Nhận và bàn giao kết quả hồ sơ đến tận nơi cho khách hàng;
  • Tư vấn các thủ tục phát sinh cần thực hiện sau khi thay đổi địa chỉ công ty;
  • Hỗ trợ giải quyết đối với hồ sơ cần gấp nếu khách hàng có yêu cầu.

Nếu trong quá trình thực hiện thay đổi địa chỉ kinh doanh cùng quận mà doanh nghiệp của bạn gặp phải bất kỳ vướng mắc hay cần tư vấn chi tiết hơn về các thủ tục bắt buộc phải làm sau khi chuyển tới địa chỉ mới, tham khảo thêm ngay bài viết Hướng dẫn thay đổi địa điểm kinh doanh – toàn quốc của Giayphepkinhdoanh.

– Thanh Dịu (Được sự cố vấn của LS Diếp Quốc Hoàng) –

Thủ tục thay đổi địa chỉ công ty cùng quận trên Giấy phép, doanh nghiệp không phải thủ tục khó, tuy nhiên nếu Quý anh chị muốn thực hiện thủ tục này Đúng luật, Nhanh chóng và Tiết kiệm hãy liên hệ để Luật sư và cộng sự của NTV tư vấn và thực hiện công việc này với mức phí vô cùng hợp lý qua Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886 hoặc tham khảo: Dịch vụ thay đổi Giấy phép qua mạng toàn quốc.

]]>
Thủ tục báo tăng mức lương đóng BHXH 2023 /thu-tuc-bao-tang-muc-luong-dong-bhxh /thu-tuc-bao-tang-muc-luong-dong-bhxh#comments Wed, 17 May 2023 08:38:37 +0000 /?p=19304
Mức lương tối thiểu vùng tăng kéo theo mức lương đóng BHXH thay đổi theo. Vậy thủ tục báo tăng mức lương đóng BHXH cho người lao động được thực hiện như thế nào?

1. Báo tăng lương đóng bảo hiểm xã hội là gì?

Từ ngày 01/07/2022 mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng theo quy định của Nghị định 38/2022/NĐ-CP với mức tăng bình quân là 6% so với lương tối thiểu vùng so với nghị định trước đó. Lương tối thiểu vùng có ảnh hưởng trực tiếp để mức tiền lương tối thiểu đóng BHXH hằng tháng. Do đó khi lương tối thiểu vùng tăng, người lao động và người sử dụng lao động đang đóng bảo hiểm với mức lương thấp sẽ phải điều chỉnh tăng để đảm bảo cao hơn hoặc bằng mức tiền lương tối thiểu vùng mới mà pháp luật quy định.

2. Hồ sơ điều chỉnh mức lương tháng đóng BHXH

Căn cứ quy định tại mục 1.3 Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021 thì thành phần hồ sơ báo tăng lương đóng BHXH gồm có: Đối với Người sử dụng lao động (NSDLĐ): 
    • Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);
    • Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

    3. Thủ tục điều chỉnh lương tháng đóng BHXH

    Quy trình/thủ tục báo tăng mức lương tháng đóng BHXH như sau:

    Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

    Người lao động và người sử dụng lao động đang đóng bảo hiểm với mức lương thấp hơn quy định thì chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như trên để nộp cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện điều chỉnh

    Bước 2: Nộp hồ sơ

    Doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức sau đây để nộp hồ sơ điều chỉnh báo tăng  BHXH:
      • Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng dịch vụ công của bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua cổng dịch vụ công quốc gia;
      • Qua Bưu chính;
      • Nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

      Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ

      Sau khi đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ trong thời hạn không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH thì cơ quan BHXH tiến hành tiếp nhận và giải quyết.

      Bước 4: Nhận kết quả điều chỉnh báo  tăng mức đóng bhxh

      4. Thẩm quyền giải quyết

      Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu báo tăng mức lương đóng BHXH là cơ quan BHXH huyện/tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

      Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ đăng ký tăng/giảm lao động - Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến tăng/giảm lao động tham gia bhxh. - Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có). - Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin). - Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

      Đối với Người sử dụng lao động (NSDLĐ): 
        • Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);
        • Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

        3. Thủ tục điều chỉnh lương tháng đóng BHXH

        Quy trình/thủ tục báo tăng mức lương tháng đóng BHXH như sau:

        Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

        Người lao động và người sử dụng lao động đang đóng bảo hiểm với mức lương thấp hơn quy định thì chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như trên để nộp cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện điều chỉnh

        Bước 2: Nộp hồ sơ

        Doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức sau đây để nộp hồ sơ điều chỉnh báo tăng  BHXH:
          • Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng dịch vụ công của bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua cổng dịch vụ công quốc gia;
          • Qua Bưu chính;
          • Nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

          Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ

          Sau khi đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ trong thời hạn không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH thì cơ quan BHXH tiến hành tiếp nhận và giải quyết.

          Bước 4: Nhận kết quả điều chỉnh báo  tăng mức đóng bhxh

          4. Thẩm quyền giải quyết

          Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu báo tăng mức lương đóng BHXH là cơ quan BHXH huyện/tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

          Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ đăng ký tăng/giảm lao động – Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến tăng/giảm lao động tham gia bhxh. – Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có). – Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin). – Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

          [/column] Đối với Người lao động (NLĐ): NLĐ chưa có mã số BHXH (hoặc tra cứu không thấy mã số BHXH): 
            • Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
            Đối với Người sử dụng lao động (NSDLĐ): 
              • Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);
              • Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

              3. Thủ tục điều chỉnh lương tháng đóng BHXH

              Quy trình/thủ tục báo tăng mức lương tháng đóng BHXH như sau:

              Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

              Người lao động và người sử dụng lao động đang đóng bảo hiểm với mức lương thấp hơn quy định thì chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như trên để nộp cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện điều chỉnh

              Bước 2: Nộp hồ sơ

              Doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức sau đây để nộp hồ sơ điều chỉnh báo tăng  BHXH:
                • Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng dịch vụ công của bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua cổng dịch vụ công quốc gia;
                • Qua Bưu chính;
                • Nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

                Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ

                Sau khi đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ trong thời hạn không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH thì cơ quan BHXH tiến hành tiếp nhận và giải quyết.

                Bước 4: Nhận kết quả điều chỉnh báo  tăng mức đóng bhxh

                4. Thẩm quyền giải quyết

                Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu báo tăng mức lương đóng BHXH là cơ quan BHXH huyện/tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

                Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ đăng ký tăng/giảm lao động – Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến tăng/giảm lao động tham gia bhxh. – Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có). – Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin). – Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

                [/column] ]]>
                /thu-tuc-bao-tang-muc-luong-dong-bhxh/feed/ 2
                Điều kiện tạm ngừng hoạt động kinh doanh 2023 /dieu-kien-tam-ngung-hoat-dong-kinh-doanh Tue, 09 May 2023 09:01:10 +0000 /?p=19115

                Là một trong các như cầu chính đáng và phổ biến của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động - Tạm ngưng hoạt động có một số điều kiện nhất định mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện ở bất cứ thời điểm nào. Có một số trường hợp doanh nghiệp, hộ kinh doanh không được phép nộp hồ sơ tạm ngưng. Vậy các điều kiện đó là gì?

                Điều kiện cần để doanh nghiệp, hộ kinh doanh được tạm ngưng hoạt động

                1. Doanh nghiệp nghiệp đang trong tình trạng “hoạt động” có nghĩa là mã số thuế của doanh nghiệp không bị khóa. 
                2. Doanh nghiệp, hộ kinh doanh đang không đang còn nợ các khoản thuế, nghĩa vụ khác và không bị các cơ quan quản lý (đặc biệt là cơ quan thuế) gửi yêu cầu tới SKHĐT yêu cầu không nhận hồ sơ tạm ngừng hoạt động.
                3. Doanh nghiệp không đang bị thanh, kiểm tra hoạt động hoặc đang trong quá trình điều tra vụ án hành chính, hình sự
                4. Một số trường hợp đặc biệt khác.

                Điều kiện đủ để doanh nghiệp, hộ kinh doanh chính thức được tạm ngưng hoạt động

                1. Chuẩn bị hồ sơ theo mẫu quy định (tải mẫu tại: Hồ sơ tạm ngừng hoạt động)
                2. Nộp hồ sơ tại địa chỉ: https://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/
                3. Ngày chính thức tạm ngưng sớm nhất là 3 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ được chấp thuận (doanh nghiệp lưu ý nên để số ngày xa hơn so với ngày nộp một vài ngày, 5 hoặc 7 hoặc 10 ngày càng tốt).

                Trên đây là các điều kiện cơ bản nhất để doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể xin tạm ngừng hoạt động trong một thời gian nhất định (tối đa 1 năm mỗi lần nộp hồ sơ). Để tìm hiểu kỹ hơn về Hồ sơ tạm ngưng hoạt động hoặc Hướng dẫn chi tiết thủ tục tạm ngưng hoạt động qua mạng anh chị vui lòng nhấp vào link tương ứng.

                Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp 2023
                - Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến thủ tục tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp.
                - Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có).
                - Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin).
                - Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

                ]]>
                Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh 2023 /ho-so-tam-ngung-kinh-doanh /ho-so-tam-ngung-kinh-doanh#comments Tue, 09 May 2023 07:03:21 +0000 /?p=19095

                Tạm ngừng kinh doanh trong giai đoạn khó khăn là lựa chọn của hàng trăm nghìn doanh nghiệp, hộ kinh doanh hay các đơn vị phụ thuộc tại Việt Nam mỗi năm và con số này còn tăng hơn nữa trong giai đoạn hiện nay. Quy trình thủ tục đăng ký tạm ngừng hoạt động cũng không quá phức tạp và doanh nghiệp hoàn toàn có thể tự thực hiện nếu có thời gian và chút ít kiên nhẫn. Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh là một trong các nội dung quan trọng nhất để thực hiện thủ tục này.

                Trong giới hạn bài viết này, chúng tôi xin đề cập hồ sơ tạm ngừng của Doanh nghiệp, các đơn vị phụ thuộc như: chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh và Hộ kinh doanh cá thể.

                Hồ sơ tạm ngừng hoạt động công ty tnhh một thành viên

                • Quyết định tạm ngừng do chủ sở hữu ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu
                • Thông báo tạm ngừng kinh doanh do Người đại diện pháp lý ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

                • Biên bản họp hội đồng thành viên (họp theo quy định). Tải file mẫu
                • Quyết định của HĐTV, chủ tọa (chủ tịch HĐTV) ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu
                • Thông báo tạm ngừng kinh doanh do đại diện pháp luật công ty ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh Công ty cổ phần

                • Biên bản họp Hội đồng quản trị do chủ tọa ký tên, đóng dấu, thư ký ký tên. Tải file mẫu
                • Quyết định tạm ngừng kinh doanh do chủ tọa ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu
                • Thông báo tạm ngừng (theo mẫu) do đại diện pháp luật ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng hoạt động Doanh nghiệp tư nhân

                • Thông báo tạm ngừng hoạt động do chủ doanh nghiệp ký tên, đóng dấu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng Hộ kinh doanh cá thể (trong trường hợp hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh trên 30 ngày)

                • Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh theo mẫu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng hoạt động chi nhánh

                • Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh theo mẫu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng hoạt động kinh doanh của văn phòng đại diện

                • Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh theo mẫu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh của địa điểm kinh doanh

                • Thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh theo mẫu. Tải file mẫu

                Hồ sơ tạm ngừng hoạt động của xưởng sản xuất, kho chứa hàng, cửa hàng…

                Tùy vào loại giấy phép đăng ký hoạt động là chi nhánh hay địa điểm kinh doanh mà có những loại hồ sơ tương ứng.

                Trong trường hợp, bạn không phải là người đại diện pháp luật của Doanh nghiệp: Cần có giấy ủy quyền và ký tên xác nhận của Người đại diện pháp luật. Tải file mẫu

                Trên đây chúng tôi đã giới thiệu đầy đủ các loại hồ sơ để doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể dùng để đăng ký tạm ngừng hoạt động kinh doanh. Để tìm hiểu thêm về thủ tục này, anh chị có thể tham khảo bài viết Điều kiện để tạm ngừng hoạt động hoặc một bài viết chi tiết hơn về các bước tiến hành để hoàn tất thủ tục tạm ngưng này tại: Hướng dẫn thủ tục tạm ngừng hoạt động

                Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp 2023
                - Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến thủ tục tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp.
                - Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có).
                - Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin).
                - Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

                ]]>
                /ho-so-tam-ngung-kinh-doanh/feed/ 24